Lịch thi
 Thời khóa biểu học sinh
 Giới thiệu trường
 Giới thiệu Chi bộ
 Cơ cấu tổ chức
 Kiếm định chất lượng giáo dục
 Chiến lược xây dựng và phát triển
 Giới thiệu Công đoàn cơ sở
 Môn Toán
 Môn Vật lý
 Môn Hóa
 Môn Sinh
 Môn Công nghệ
 Môn Tin
 Môn Văn
 Môn Anh văn
 Môn Sử - GDCD
 Môn Địa
 Môn GDQP
 Môn TDTT
 Chi bộ
 Công đoàn cơ sở
 Đoàn Thanh niên
 Chi đoàn giáo viên
 Văn bản
 Đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức
 Biểu mẫu
   Biểu mẫu Chi bộ
   Biểu mẫu học vụ
   Biểu mẫu giám thị
   Biểu mẫu học sinh
   Biểu mẫu giáo viên
 Công khai giáo dục
   Cam kết chất lượng giáo dục
   Công khai thu chi tài chính
   Điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục
 Tổ Toán
 Tổ Vật lý
 Tổ Hóa
 Tổ Sinh
 Tổ Công nghệ
 Tố Tin
   Chứng chỉ MOS
   Nghề phổ thông
 Tổ Văn
 Tổ Anh văn
 Tổ Sử - GDCD
 Tổ Địa
 Tổ GDQP
 Tố TDTT
 Lịch công tác tuần
 Kế hoạch công tác
 Công tác chính trị tư tưởng
 Nội quy - Quy chế
 Thi THPT Quốc gia - Văn bản - Đề thi
 Bồi dưỡng thường xuyên
 Thư viện
 Thư mời
 Thông báo
 Hướng nghiệp
 Tin tức - sự kiện
 Tư vấn học đường - Giáo dục kỹ năng sống
 Kết nối chia sẻ - Lan tỏa tình yêu thương
 Hoạt động Nghiên cứu khoa học - Ngoài giờ lên lớp
Nội dung: Bản vẽ chi tiết thể hiện qua:
Hình dạng
Kích thước
Yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.
Khung tên
Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết
Trình tự đọc bản vẽ chi tiết:
Để lập một bản vẽ chi tiết trước hết phải cần tìm hiểu, đọc các tài liệu có liên quan để hiểu rõ công dụng, yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.
Trên cơ sở phân tích hình dạng, kết cấu chi tiết, ta chọn phương án biểu diễn như hình chiếu, mặt cắt, hình cắt…sau đó chọn khổ giấy, tỉ lệ bản vẽ và vẽ theo một trình tự nhất định.
Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn và khung tên
Bố trí các hình biểu diễn trên bản vẽ bằng các đường trục và đường bao hình biểu diễn.
Bước 2: Vẽ mờ.
Lần lượt vẽ hình dạng bên ngoài và phần bên trong của các bộ phận, vẽ hình cắt và mặt cắt…
Bước 3: Tô đậm.
Kiểm tra, sửa chữa sai sót, tẩy xóa những nét không cần thiết, kí hiệu vật liệu, ghi kích thước và tô đậm.
Bước 4: Ghi chữ, kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.
Ghi kích thước, các yêu cầu kĩ thuật và nội dung khung tên…Kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.
Bản vẽ lắp thể hiện :
Bảng kê
Các chi tiết được tháo ra:
Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết.
Bản vẽ lắp bộ giá đỡ gồm:
Tấm đỡ: 1
Giá đỡ: 2
Vít M6 x 24
Bản vẽ lắp của bộ giá đỡ (Hình 9.4)
Bộ giá đỡ gồm những chi tiết nào ? Số lượng là bao nhiêu ?
Bộ giá đỡ gồm các chi tiết:
Vít M6.24: 4 chiếc
Giá đỡ: 2 chiếc
Tấm đỡ: 1 chiếc
Cách tháo lắp các chi tiết của bộ giá đỡ như thế nào ?
Cách tháo theo thứ tự: vít - giá đỡ - tấm đỡ
Cách lắp theo thứ tự: tấm đỡ - giá đỡ - vít
Tin cùng chuyên mục
2/6/2021 23:36
25/6/2020 0:0
BẢI 19: TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ.
16/12/2019 0:0
11/4/2019 0:0
Dạy tốt môn công nghệ 11.
8/4/2019 0:0
10/1/2019 0:0
6/1/2019 0:0
NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM, TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG VẬT NUÔI
THỰC HÀNH: Vẽ hình chiếu của vật thể.
Tin mới nhất
27/4/2022 12:8
16/4/2022 17:48
16/4/2022 15:38
16/4/2022 13:44
16/4/2022 13:27
16/4/2022 13:14
9/4/2022 4:46
7/4/2022 14:16
87